image banner
 TRƯỜNG THPT TRẦN QUÝ CÁP - QUYẾT TÂM HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ NĂM HỌC 2023 - 2024
HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG NHÀ TRƯỜNG
 
image

Hoạt động 72 năm thành lập trường

image

Chào mưng năm học mới

image

 

  • “MẠC TU HỮU” BẢN ÁN CÒN MÃI NỔI ĐAU

    Trở lại quê nhà, trên con đường tỉnh lộ từ Vĩnh Điện lên Ái Nghĩa, cách Vĩnh Điện khoảng 5 km, bên tay phải là thôn Thai La, làng Bất Nhị là nơi chào đời của Chí sĩ họ Trần. Tiên sinh nguyên tên là Trần Nghị sau đổi tên là Quý Cáp, hiệu Thái Xuyên, sinh năm Canh Ngọ (1970). Thiếu thời ông rất thông minh, học giỏi nhưng nhà nghèo không có sách để học, ông phải làm thân với các con của cụ Nguyễn Thành Ý để mượn sách về học, khi đi tập bài ở trường đốc ông luôn đứng đầu.

  • KHU TƯỞNG NIỆM CHÍ SĨ TRẦN QUÝ CÁP

    Buổi sáng ngày 29 tháng 7 năm Tân Mão ( tức ngày 31-8-2011), tôi về thăm mộ của Ông Nội – Chí sĩ Trần Quý Cáp tại nghĩa trang Gò Bướm, xã Bất Nhị, huyện Điện Bàn. Cùng đi có chị A Chước Đen ( y sĩ, hội viên Hội nhà văn thành phố Đà Nẵng, người dân tộc Cơ-tu, có khả năng tự nhiên về ngoại cảm, từng ít nhiều tiếp cận thế giới tâm linh ) và đại tá Lê Anh Dũng ( Phó chủ tịch Hội nhà văn thành phố Đà Nẵng, Trưởng cơ quan đại diện Tạp chí Văn hóa quân sự tại Đà Nẵng ).

  • Tiểu sử Trần Quý Cáp

    Tiểu sử Trần Quý Cáp: “Vừa nhận chức tiên sinh mở lớp Tây học ngay trong trường Giáo (trường công lập của Nhà nước), rước thầy về dạy chữ Pháp và chữ Quốc ngữ. Học trò xa gần đến xin học có hơn đôi trăm người. Tiên sinh lại vào trong dân gian để diễn thuyết, cực lực bài xích lối học khoa cử và đề xướng tân học” (Dẫn lại Nguyễn Văn Xuân, trang 168). Năm 1907, Phan Châu Trinh và Trần Quý Cáp đã nhiều lần đến diễn thuyết tại trường Phú Lâm của Lê Cơ”. Cuộc đời làm quan của